Anh Văn

Điền Từ Thích Hợp Trong Câu “ If You Go To Paris Where You Stay”

Điền từ thích hợp còn thiếu trong câu “ If You Go To Paris Where You Stay”. Mời bạn đọc cùng Trường kinh doanh công nghệ theo dõi hướng dẫn giải cho bài tập này nhé.

If You Go To Paris Where You Stay
If You Go To Paris Where You Stay

Câu Hỏi: If you go to Paris, where _____ you _____? Từ thích hợp còn thiếu là:

A. have/ stayed

B. do/ stay

C. will/ stay

D. would/ stay

=> Đáp án đúng là C. If you go to Paris, where will you stay?

  • Giải thích: Mệnh đề if chia ở thì HTĐ => dấu hiệu của câu điều kiện 1 => mệnh đề chính chia ở thì TLĐ.
  • Dịch: Nếu đi Pari thì bạn sẽ đi đâu?

Kiến thức liên quan – “ If You Go To Paris Where You Stay”

Câu điều kiện là gì?

Câu điều kiện (Conditional sentences) là dạng câu dùng để diễn đạt một sự việc sẽ xảy ra khi có một điều kiện cụ thể xảy ra. 

Ví dụ: “If it rains, the picnic will be cancelled (Nếu trời mưa, chuyến dã ngoại sẽ bị hủy bỏ)”.

Trong đó, mệnh đề phụ (còn được gọi là mệnh đề if) diễn đạt điều kiện, còn mệnh đề chính diễn đạt kết quả (result).

If You Go To Paris Where You Stay
If You Go To Paris Where You Stay

Các loại câu điều kiện

Câu điều kiện loại 0

Cách dùng: Câu điều kiện loại 0 dùng để diễn tả một sự thực, thói quen hoặc một sự kiện thường xuyên. Câu điều kiện loại này đề cập đến những điều hiển nhiên mà mọi người đã công nhận.

Cấu trúc:  If + S + V(s,es), S + V(s,es)

VD:
If you have any trouble, please call me.

 (Nếu bạn gặp rắc rối thì hãy gọi tôi)

Lưu ý: Hai mệnh đề đều sử dụng thì hiện tại đơn.

Câu điều kiện loại 1

Định nghĩa: Câu điều kiện loại 1 (còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại) được dùng để diễn tả một sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai nếu có một điều kiện nào đó.

Cấu trúc:

  Mệnh đề điều kiện Mệnh đề chính
Cấu trúc If + S + V s(es)… S + will / can/ may + V1 (won’t/can’t + VI)
Cách dùng Điều kiện có thể thực sự xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai. Kết quả có thể xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai nếu điều kiện trong mệnh đề if xảy ra.
Cách chia động từ Thì hiện tại đơn Will + V-inf
Ví dụ If it rains, we will cancel the picnic. – Nếu trời mưa, chúng tôi sẽ hủy chuyến đi chơi picnic.

Câu điều kiện loại 2

Định nghĩa: Câu điều kiện loại 2 dùng để diễn tả một sự việc không thể xảy ra trong hiện tại nếu có một điều kiện nào đó không xảy ra.

Cấu trúc:

  Mệnh đề điều kiện Mệnh đề chính
Cấu trúc If + S + V-ed /V2… To be: were / weren’t S + would / could / should + V1 (wouldn’t / couldn’t + V1)
Cách dùng Điều kiện không có thật ở hiện tại. Kết quả không thể xảy ra trong hiện tại nếu điều kiện trong mệnh đề if không xảy ra.
Cách chia động từ Thì quá khứ hoàn thành would + have + V3/V-ed
Ví dụ If I spoke Chinese, I would work in Singapore. – Nếu tôi biết nói tiếng Trung Quốc, tôi sẽ làm việc ở Singapore.

Câu điều kiện loại 3

Định nghĩa: Câu điều kiện loại 3 là câu dùng để nói về một sự việc đã không thể xảy ra trong quá khứ nếu có một điều kiện nào đó.

Cấu trúc:

  Mệnh đề điều kiện Mệnh đề chính
Cấu trúc lf + S + had + P.P S + would / could / should + have + P.P
Cách dùng Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn hay một giả thuyết trái ngược với thực trạng ở quá khứ. Kết quả không thể xảy ra trong quá khứ nếu điều kiện trong mệnh đề if không xảy ra.
Cách chia động từ Thì quá khứ đơn Would + V-inf
Ví dụ If I had hard-working, I would have passed the exam. – Nếu tôi đã chăm chỉ thì tôi đã vượt qua kỳ thi.

Câu điều kiện hỗn hợp

Câu điều kiện hỗn hợp loại 1: là sự kết hợp của câu điều kiện loại 3 và loại 2

  • Cách dùng: Câu điều kiện hỗn hợp loại 1 để diễn tả giả thiết trái ngược với quá khứ, nhưng kết quả thì ngược với hiện tại
  • Cấu trúc: If + S + Had +Vpp (Câu ĐK Loại 3), S + Would + V ( Câu ĐK Loại 2)
  • VD: If he had worked harder at school, he would be a student now.

(Nếu anh ấy học hành chăm chỉ hơn thì bây giờ anh ấy đã là một sinh viên rồi)

Câu điều kiện hỗn hợp loại 2: là sự kết hợp của câu điều kiện loại 2 và loại 3

  • Cách dùng: Câu điều kiện hỗn hợp loại 2 để diễn tả giả thiết trái ngược với thực tại và kết quả trái ngược với quá khứ.
  • Cấu trúc: If + S + Ved (Câu ĐK Loại 2), S + Would + Have + Vpp ( Câu ĐK Loại 3)

VD: If he didn’t love her, he wouldn’t have  married her.

(Nếu anh ấy không yêu cô ấy thì anh ấy đã không lấy cô ấy rồi)

Đảo Ngữ Của Câu Điều Kiện

Đảo ngữ là hình thức đảo vị trí của chủ ngữ và động từ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó trong câu. Đảo ngữ trong câu điều kiện được áp dụng với cả 3 loại chính đó là:

  • Câu điều kiện loại 1: Should + S + V(e,es), S + Will + V(s/es)
  • Câu điều kiện loại 2: Were + S + to V,  S+ Would + V(s/es)
  • Câu điều kiện loại 3: Had + S + Vpp, S + Would have Vpp
If You Go To Paris Where You Stay
If You Go To Paris Where You Stay

Một số mẹo khi làm bài tập câu điều kiện

Xác định dạng bài

  • Đầu tiên, câu điều kiện thường xuất hiện trong dạng viết lại câu-‘sentence transformation’.
  • Có thể bạn sẽ được viết lại câu điều kiện có 2 vế hoặc là một cặp câu đi với nhau. Trong đó, sẽ có một vế/câu là điều kiện/yếu tố quyết định, ảnh hưởng hay dẫn tới vế/câu còn lại. Ví dụ:

He’s not tall. He can’t become a model.
⟶ Yếu tố quyết định: ‘He’s not tall.’

Kết quả: ‘He can’t become a doctor.’

She sneezes a lot when she comes near flowers.
⟶ Yếu tố quyết định: ‘she comes near flowers’

Kết quả: ‘she sneezes a lot’

Cách xác định chính xác loại câu điều kiện

Dựa vào thì và nghĩa của 2 vế trong câu hoặc cặp câu để chọn loại câu điều kiện. Cụ thể:

Thì Hiện tại Đơn (hoặc có kết hợp với Tương lai Đơn):

Câu điều kiện loại 0, 1 và 2. Sau đó, ta dựa vào nghĩa của câu để phán đoán. Cụ thể:

  • Nếu (cặp) câu diễn tả sự thật hiển nhiên
    ⟶ Loại 0 (không giả định ngược lại).
    Ví dụ:
    When you heat ice, it melts.
    ⟶ If you heat ice, it melts.
  • Nếu (cặp) câu diễn tả một tình trạng/hoàn cảnh có thể (không) xảy ra trong tương lai và từ đó sẽ dẫn tới một tình trạng/ hoàn cảnh khác
    ⟶ Loại 1 (không giả định ngược lại).
    Ví dụ:
    Once I win this competition, I will buy you guys food and milk tea.
    ⟶ If I win this competition, I will buy you guys food and milk tea.
  • Nếu (cặp) câu diễn tả một tình trạng/hoàn cảnh trong hiện tại và tình trạng/hoàn cảnh này dẫn tới một tình trạng/hoàn cảnh khác trong hiện tại
    ⟶ Loại 2 (giả định ngược lại).
    Ví dụ:
    I don’t have to go to work today, so I can sleep in.
    ⟶ If had to go to , I couldn’t sleep in.

Thì Quá khứ 
⟶ Loại (giả định ngược lại).
Ví dụ:
Last night, I felt tired, so I didn’t go out with them.
⟶ Last night, if I hadn’t felt tired, I would have gone out with them.

When I was young, I felt sad because I didn’t have many friends.
⟶ When I was young, I wouldn’t have felt sad if I had had many friends.

If You Go To Paris Where You Stay
If You Go To Paris Where You Stay

Bài Tập Áp Dụng

 Dạng 1: Hoàn thành câu

  1. 1. If you go to Paris, where you (stay) _________________?
  2. 2. If you (swim) _________________ in this lake, you’ll shiver from cold.
  3. 3. If someone offered to buy you one of those rings, which you (choose) _________________?
  4. 4. The flight may be cancelled if the fog (get) _________________thick.
  5. 5. If the milkman (come) _________________, tell him to leave two pints.
  6. 6. I (call) _________________ the office if I were you.
  7. 7. Someone (sit) _________________on your glasses if you leave them there.
  8. 8. If Mel (ask) _________________ her teacher, he’d have answered her questions.
  9. 9. I would repair the roof myself if I (have) _________________a long ladder.
  10. 10. Unless they turn that radio off, I (go) _________________mad.

Đáp án

  1. 1. will you stay
  2. 2. swim
  3. 3. would you choose
  4. 4. gets
  5. 5. comes
  6. 6. would call
  7. 7. will sit
  8. 8. had asked
  9. 9. had
  10. 10. will go

Dạng 2: Viết lại các câu sau sang dạng câu điều kiện thích hợp.

  1. 1. Keep silent or you’ll wake the baby up. → If you don’t keep silent, you will wake the baby up.
  2. 2. Stop talking or you won’t understand the lesson.→ If………………………………………..….…….
  3. 3. I don’t know her number, so I don’t ring her up. →If………………………………………..….……..
  4. 4. I don’t know the answer, so I can’t tell you.→ If …………………………………………….………..
  5. 5. We got lost because we didn’t have a map.→ If …………………………………….……..…….……

Đáp án 

  • 2. If you keep talking, you won’t understand the lesson.
  • 3. If I knew her number, I would ring her up.
  • 4. If I knew the answer, I would tell you.
  • 5. If we had had a map, we wouldn’t have got lost.
If You Go To Paris Where You Stay
If You Go To Paris Where You Stay

Trên đây là hướng dẫn giải bài tập điền từ thích hợp còn thiếu trong câu “ If You Go To Paris Where You Stay”, cùng với đó là kiến thức liên quan đến câu điều kiện được Truongkinhdoanhcongnghe tổng hợp được. Hi vọng bài viết hữu ích với bạn.

Related Articles

Back to top button