Hóa Học

Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với Chất Gì?

Trong bài viết sau Trường kinh doanh công nghệ sẽ giải đáp về thắc mắc Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với chất gì? Mời bạn đọc cùng theo dõi!

Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với
Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với

Câu Hỏi: Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với Chất Gì?

=> Ở điều kiện thưởng, chỉ có Li phản ứng được với niơ tạo liti nitrua.

6Li + N2 => 2Li3N

Kiến Thức Liên Quan – Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với Chất Gì?

Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với
Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với

Khái niệm Nito là gì?

Nito là thành phần chính của khí quyển, góp phần trong việc bảo vệ trái đất khỏi sự tác động, phá hủy của bức xạ mặt trời. Nito có công thức hóa học là N2.

Khí Nito chiếm khoảng 78% và đây thành phần của mọi cơ thể sự sống. Nito có hai dạng có tính ứng dụng cao đó là khí Nito khí và Nito lỏng. Trong đó nito lỏng sẽ được mọi người bắt gặp thường xuyên hơn bởi những đặc tính hữu ích của nó.

Cấu tạo phân tử của nito N2

Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với
Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với
  • Thuộc nhóm VA có cấu hình electoron ngoài cùng là ns2np3, vì thế nitow vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
  • Cấu hình electron của N2 là 1s22s22p3. Chỉ số oxi hóa lần lượt là -3, 0, +1, +2. +3, +4, +5.

Tính chất vật lý

  • Nitơ là một chất khí không màu, không mùi, không vị và có khối lượng nhẹ hơn không khí N2=28, còn gọi là đạm khí.
  • Chất này tan ít trong nước và có nhiệt độ hóa lỏng ở – 196oC và nhiệt độ hóa rắn cũng rất thấp. (Nitơ lỏng là gì? – đây là một dạng hợp chất giống nước nhưng chỉ có 80,8% nitơ ở điểm sôi, có hằng số điện môi là 1,4 và được viết tắt là “LIN” hay “LN”)
  • Dù là thành phần chiếm 4/5 trong không khí những khí này không có khả năng duy trì sự cháy và sự sống.
  • Là thành phần cấu tạo nên nhiều hợp chất quan trọng trong đời sống như axit amin, amoniac, axit nitric,… Thành phần này có mặt trong hầu hết các cơ thể sống của sinh vật bao gồm cả con người.

Tính chất hóa học của Nito

Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với
Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với

Cấu tạo của phân tử nitơ tương đối bền vững giữa ba liên kết và chung phát sinh tính oxi hóa với các nguyên tố hóa học sau:

  • Phản ứng với hiđro tạo thành H2: Nito phản ứng với hiđro ở nhiệt độ và áp suất cao và có chất xúc tác tạo thành amoniac.
  • Phản ứng với kim loại:  Ở nhiệt độ thường, nitơ phản ứng với liti để tạo thành nitrua. Phương trình phản ứng là:

6Li + N2 -> 2Li3N

Ở nhiệt độ cao, nito tác dụng với Mg, tạo thành magie nitrua, phương trình như sau:

3Mg + N2 -> Mg3N2

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nitrat dễ bị thủy phân thành NH3. Nitơ chỉ có tính oxi hóa với những nguyên tố có độ âm điện kém hơn.

Tính khử của khí Nitơ

  • Khí nitơ là chất khử khi kết hợp với các nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. 
  • Ở nhiệt độ khoảng 3000 độ C, nitơ phản ứng với oxi tạo thành monoxit. 
  • Ở điều kiện thường, nitơ oxit phản ứng với oxi trong không khí tạo thành nitơ đioxit có màu nâu đỏ đặc trưng. 
  • Một số oxit khác của nitơ là N2O, N2O3, N2O5, nhưng chúng không được tạo ra trực tiếp từ oxi và nitơ.

Điều chế

Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với
Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với

Khí N2 có rất nhiều cách điều chế nhưng được phân ra hai loại chính là điều chế trong phòng thí nghiệm và điều chế để sử dụng trong công nghiệp. Sau đây, Toppy sẽ liệt kê cho các bạn một số cách thông dụng điều chế khí nitơ

Trong phòng thí nghiệm
  • Bằng một lượng nhỏ amoni clorua và natri nitrit, người ta có thể điều chế ra khí N2
  • Đun nóng amoni dicromat (NH4)2Cr2O7
  • Phân hủy nhiệt Natri Azide hoặc Bari Azide
Trong công nghiệp

Trong công nghiệp, người ta ưu tiên sử dụng các phương pháp tạo ra được nhiều sản phẩm và tốn ít chi phí nhất có thể. Có hai phương pháp được sử dụng nhất trong điều chế khí Nlà 

  • Phương pháp cơ học : lọc màng, sử dụng áp suất(PSA)
  • Phương pháp chưng cất đoạn không khí thành dạng lỏng sau đó tách nitơ tinh khiết ra khỏi hỗn hợp chất.

Ứng dụng của nitơ trong cuộc sống

Nitơ được sử dụng rộng rãi, chủ yếu do tính chất không phản ứng khi tiếp xúc với các loại khí khác. Vì vậy, nó được dùng làm một loại khí phủ. Lớp phủ nitơ được sử dụng để bảo vệ các chất rắn và chất lỏng dễ cháy hoặc nổ khi tiếp xúc với không khí.

  • Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ được dùng để tổng hợp khí amoniac, tiếp theo là sản xuất ra axit nitric, phân đạm,… Nhiều ngành công nghiệp như luyện kim, thực phẩm, điện tử,… sử dụng nitơ làm môi trường trơ.
  • Trong y tế, dược phẩm, Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. Ngoài ra, nó còn là môi trường để làm lạnh sâu, nhanh các sản phẩm huyết thanh, vi khuẩn… Nitơ lỏng được sử dụng trong phẫu thuật lạnh để phá hủy mô bệnh.
  • Ngành công nghiệp thực phẩm và thức uống, nitơ được sử dụng để thay thế khí oxi trong việc bảo quản nông sản, đồ uống tốt hơn. Do độ lạnh cực mạnh trong nitơ lỏng cho phép làm đông lạnh thực phẩm rất nhanh.
  • Ngành dầu khí, các nhà máy lọc dầu, nhà máy hóa dầu và tàu chở dầu biển sử dụng nitơ để thanh lọc thiết bị, bể chứa và đường ống chứa hơi và khí nguy hiểm. Ngoài ra, nó còn làm mát các lò phản ứng chứa đầy chất xúc tác trong quá trình bảo trì.

Câu hỏi vận dụng

Câu 1: Phương pháp chủ yếu sản xuất N2 trong công nghiệp là ?

A. chưng cất phân đoạn không khí

B. nhiệt phân muối NH4NO3

C. phân hủy protein

D. tất cả đều đúng

Câu 2: Vị trí của N ( z = 7 ) trong bảng hệ thống tuần hoàn là :

A. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm IIIA

B. ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA

C. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm IIIA

D. ô thứ 7, chu kì 3, nhóm VA

Câu 3: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai?

A. nguyên tử nito có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 lớp electron

B. số hiệu của nguyên tử nito là 7

C. 3 electron ở phân lớp 2 p của nguyên tử nito có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác

D. Câu hình electron của nguyên tử nito là 1s^{2}2s^{2}

Trên đây là giải đáp về thắc mắc Ở Điều Kiện Thường Nito Phản Ứng Với chất gì và những kiến thức về nito.Từ đó giúp bạn hiểu rõ hơn về một loại khí phổ biến xung quanh chúng ta.Truongkinhdoanhcongnghe chúc bạn học tập tốt!

Related Articles

Back to top button