Hóa Học

CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không?

CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không? Câu hỏi này sẽ được Trường kinh doanh công nghệ giải đáp qua bài viết sau. Mời bạn đọc cùng theo dõi!

CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không
CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không

Câu Hỏi: CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không?

=> CuO có tác dụng được với HCl.

Có thể bạn chứ biết

  • Cu: thì không thể tác dụng được với HCl và H2SO4 (ở trường hợp loãng )
  • Nhưng Cu vẫn có thể tác dụng được với H2SO4 ( đặc nóng )
  • Còn CuO thì có thể tác dụng được với cả 2 axit HCl và H2SO4

Kiến Thức Liên Quan – CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không?

CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không
CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không

CuO là gì?

CuO hay còn gọi là Đồng oxit, đây là một hợp chất bazơ của Đồng. Một hợp chất khá phổ biến, được tạo bởi Đồng (Cu) và nguyên tố Oxi (O).

  • Công thức phân tử của Đồng oxit: CuO
  • Công thức cấu tạo của Đồng Oxit: Cu=O

Tính chất vật lý và cách nhận biết

CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không
CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không

CuO ở thể rắng, có dạng bột màu đen (Kích thước hạt này thương rơi vào khoảng 30-50nm). Vì là chất rắn nên CuO không tan trong nước. Ngoài ra, nóng chyar ở nhiệt độ cao (khoảng 1448 độ C).

Cách nhận biết: Thực hiện dẫn khí H2 qua bột oxit đồng có màu đen, đun nóng. Sau đó, để một thời gian thì thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ (màu đỏ lúc này là của đồng Cu).

H2 + CuO —> H2O + Cu

Tính chất hóa học và cách nhận biết

CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không
CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không
  • Mang đây đủ các tính chất hóa học của Đồng ba zơ
  • Ngoài ra, còn dễ bị khử bởi kim loại đồng
Tác dụng với axit

Vì là môt Đồng ba zơ mà Đồng Oxit (CuO) có khả năng tác dụng với axit. Ví dụ, cụ thể như sau:

  • CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
  • CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
Tác dụng với Oxit axit

Ngoài axit, thì CuO còn có thể tác dụng với hợp chất oxit axit

  • 3CuO + P2O5 → Cu3(PO4)2
Tác dụng với các chất khử mạnh H1, C, CO…

Điều đặc biệt của loại oxit ba zơ này là nó còn có thể tác dụng được với các chất khử mạnh. Cụ thể, được biểu hiện qua các phương trình sau:

  • H2 + CuO —-> H2O + Cu
  • CO + CuO—->  CO2 + Cu

CuO được dùng trong lĩnh vực nào?

CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không
CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không

CuO là ký hiệu của oxit đồng II, một hợp chất hóa học được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Sau đây là một số ví dụ cụ thể:

  • Chất xúc tác: CuO được sử dụng trong sản xuất đồ gốm và sứ để tạo màu xanh và đỏ. Nó cũng được sử dụng để sản xuất nhôm và axit sulfuric.
  • Điện tử: CuO được sử dụng trong các thiết bị điện tử như ổ cắm và bảng mạch in.
  • Mỹ phẩm: CuO được sử dụng trong mỹ phẩm để làm mịn da và trị mụn.
  • Nông nghiệp: CuO được sử dụng để phân hủy chất hữu cơ trong đất và tăng cường dinh dưỡng cho cây trồng.

Tóm lại, CuO có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng phổ biến nhất là trong sản xuất đồ gốm và sứ, điện tử, mỹ phẩm và nông nghiệp.

CuO có ứng dụng trong sản xuất gì?

CuO là một hợp chất của đồng và oxi có ứng dụng rộng trong sản xuất. Dưới đây là các ví dụ về ứng dụng của CuO trong sản xuất:

  • Sản xuất gốm sứ: CuO được dùng để tạo màu xanh da trời trong sứ.
  • Sản xuất thuốc nhuộm: CuO được sử dụng làm chất xúc tác để sản xuất các loại thuốc nhuộm.
  • Sản xuất pin lithium-ion: CuO được dùng để tạo lớp phủ bảo vệ trong pin lithium-ion để tăng tuổi thọ của pin.
  • Sản xuất cao su: CuO được dùng làm chất xúc tác trong quá trình sản xuất cao su.
  • Sản xuất thuốc trừ sâu: CuO được sử dụng để sản xuất các loại thuốc trừ sâu.

Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:

A. 0,5M

B. 1M

C. 1,5M

D. 2M

Đáp án B

Hướng dẫn giải:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

a 2a a

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

a/2 3a a

mhỗn hợp = 80.a + 160. a/2 = 3,2g ⇒ a = 0,02 mol ⇒ nHCl = 0,1mol

⇒ CM = 1M

Bài  2: Cho 8g CuO tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:

A. 1M

B. 2M

C. 3M

D. 4M

Đáp án D

Hướng dẫn giải:

nCuO = 0,1mol

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

0,1 → 0,2mol

⇒ CM (HCl) = 4M.

Hi vọng qua bài viết trên bạn đọc đã biết được CuO Có Tác Dụng Được Với HCl Không? Truongkinhdoanhcongnghe chúc bạn học tập tốt!

Related Articles

Back to top button